• Giới thiệu về bản thân, những câu hỏi liên quan tới các kĩ năng cần trong công việc (ví dụ: em có thành thạo MS word ko? Em hãy kể về một lần em xử lý một tình huống khó với khách hàng được ko? V.v..) • Câu hỏi về kĩ năng mềm như em có thể multitasking ko, em có làm việc dưới áp lực đc ko, có làm việc remotely/from home mà vẫn giữ thái độ nghiêm túc được ko. • Câu cuối cùng hay hỏi là Vì sao em nghĩ mình phù hợp với công việc này. • Interview xong coi đậu hay không, sẽ biết được trường offer cho mình vị trí gì, lương ra sao, thương lượng hoặc accept nếu thấy oke • Câu hỏi nhớ trả lời có, không và PHẢI kèm ví dụ theo cấu trúc: Situation, Task, Action, Result

• Mình học bên csulb thì có web đăng việc trong trường luôn, apply trên web đó rồi đi phỏng vấn. Hoặc b có thể hỏi các giảng viên dạy mình xem có ai cần tìm student assistant ko thì đưa CV cho họ xem, có thể họ sẽ refer cho đồng nghiệp nữa nếu CV và thành tích học trong lớp đó tốt. Nhưng quan trọng là bạn phải có một CV chuyên nghiệp, gây ấn tượng tốt thì bạn cứ đem lên library, lab, computer lab, student center nộp là cũng được • Nếu được thì cứ làm việc trước sau đó có nhiều kinh nghiệm hơn có thể apply vào những công việc mình muốn dễ dàng hơn

• I20 có chữ ký DSO in màu ra, học sinh và phụ huynh ký vào sẽ thành bản chính thức

• Nếu họ hỏi thì trả lời, không thì đừng đề cập đến, thường thì không hỏi • Nếu đủ tài chính lo năm đầu thì vẫn nên khai bố mẹ sẽ hỗ trợ tài chính như vậy hồ sơ sẽ mạnh hơn. Tuyệt đối không được nói ba mẹ nghỉ hưu thay vào đó nói 700 triệu hay số tiền nào đó bố mẹ làm gì mà có (700 triệu là thu nhập hàng năm của bố mẹ case này hiện tại), đem giấy tờ chứng minh thu nhập của ba mẹ đi • Không được nói dối vì sẽ bị vào black list và không được qua Mỹ nữa • Nhà có tài sản thì nên ra ngân hàng sao kê hết

• Vẫn có thể đậu chỉ là về nói lại với trường update I20 mới cho hợp thức hóa rồi lãnh sự sẽ cấp cho bạn visa • Gửi đơn lên trường và được sự chấp nhận của trường về việc nhập học muộn do phỏng vấn • Nhờ trường update SEVIS

• Nếu học ở CC thì hoàn toàn có thể xin học bổng ở các trường đại học • Chuyển qua các trường ở bang khác cũng được • Tùy theo nhu cầu và chính sách người ta có thể accept bao nhiêu credits ở CC em học • GPA cao thì nên apply luôn vào đại học sẽ có nhiều học bổng hơn, không quan trọng trường chuyên hay không chuyên

• Đi làm bồi bàn thì không đóng thuế và lương cũng cao nhưng rất cực • Thường thì cũng không nên làm, chỉ làm việc on campus hoặc liên quan đến những ngành mình học thôi • Học sinh sinh viên tuy là phải đóng thuế nhưng vì thu nhập thấp nên khi khai thuế chính phủ sẽ trả lại

• Học sinh sinh viên tuy là phải đóng thuế nhưng vì thu nhập thấp nên khi khai thuế chính phủ sẽ trả lại

• Sinh viên được làm internship dưới dạng CPT, trogn năm học làm tối đa 20 tiếng/ tuần, hè được làm full time • Học sinh quốc tế được làm thêm trong trường không quá 20 tiếng một tuần. Khai thuế nhận W2 rồi khai, trường là sẽ có tax workshop trợ giúp khai thuế. Hè trường không hoạt động thì được nghỉ • Học sinh sinh viên tuy là phải đóng thuế nhưng vì thu nhập thấp nên khi khai thuế chính phủ sẽ trả lại

• Thường thì chỉ có học sinh đã tốt nghiệp mới được chọn làm trợ giảng còn chưa tốt nghiệp thì không • Thường thì tham gia nghiên cứu chung với giáo sư chỉ tính credit thôi chứ không có lương • Học sinh quốc tế được làm thêm trong trường không quá 20 tiếng một tuần. Khai thuế nhận W2 rồi khai, trường là sẽ có tax workshop trợ giúp khai thuế. Hè trường không hoạt động thì được nghỉ • Học sinh sinh viên tuy là phải đóng thuế nhưng vì thu nhập thấp nên khi khai thuế chính phủ sẽ trả lại

• Vẫn được, bên cạnh đó cung cấp thêm thông tin như sau, con gì dưới nước thì đem được còn gia cầm thì không

• Tập trung ở Chicago, ở Việt Nam hỏi kỹ là hành lý đến Chicago rồi lấy ra check in lại hay hành lý sẽ đến thẳng Florida luôn • Tới Chicago hỏi nhân viên ở sân bay liền • Lâu đoạn nhập cảnh thôi chứ bay nội địa khá nhanh, mất khoảng 3 tiếng Một người khác trả lời • Việc đầu tiên search xem chuyến bay (số hiệu chuyến bay trên vé) sẽ hạ cánh xuống Termial/Gate tại Narita • Rồi search xem chuyến bay sang Chicago xuất phát ở Terminal/Gate nào ở Narita. Rồi search cách di chuyển giữa 2 điểm • Với sân bay Chicago tương tự như vậy • Lưu ý thời gian tối thiểu ở sân bay Chicago tầm 3h

• Cần chuẩn bị hộ chiếu, visa, I20, đến cổng hải quan họ sẽ hỏi o Qua đây học trường nào o Đem theo bao nhiêu tiền o Có đem đồ ăn gì làm từ thịt đi qua không?

• Có thể khai là chưa học đại học ở VN. • Hoặc có thể học pre-requisitr rồi apply lên master • University of the Pacific • Thường trường ở Cali không nhận văn bẳng 2

• Bệnh viện Hoàn Mỹ

• Ra ngân hàng Mỹ ở account (cầm theo I20, passport) • Muốn chuyển tiền ở Việt Nam qua Mỹ phải đem I20, passport, giấy yêu cầu đóng học phí (còn nếu sinh hoạt phí thì không cần) • Ngân hàng ở Việt Nam bán USD rồi mình chuyển luôn

• I-20 thì không cần xin mới nhưng phải nhờ DSO ký vào I20 ở trang 2, chữ ký có giá trị 1 năm

• Hỏi bản thân, không đi học thì muốn làm gì? Thích đọc về gì? Những việc mà mình dành thời gian cho ngoài việc học. Có thẻ đó làm đam mê • Suy nghĩ, dành thời gian lập danh sách những điều mình thích và quan tâm • Cứ làm trước đã, khi tham gia có thể khám phá nhiều hơn về bản thân mình và biết liệu mình có thích nó không

• Nên đăng ký 1 lớp ngoài, có thể là chương trình AP hoặc IGCSE hoặc A level • Tham gia các câu lạc bộ, có thể tham gia onl • Cần hoạt động trong CLB thường xuyên • Học code và ứng tuyển vào các vị trí intern • Học và nâng cao hơn ở những ngôn ngữ lập trình mới như Roblox hoặc C++

• Các group về hoạt động từ thiện hoặc các dự án intern • Join các hoạt động nghiên cứu hoặc trại hè của trường mình muốn

• Trường đại học hay khối UC đánh giá học sinh toàn diện, vì thế nên có sự hài hòa giữa việc học và ngoại khóa

• Ban tuyển sinh sẽ nhìn hoạt động theo chất lượng chứ không phải số lượng. • Có thể hướng đến con số 10-15 chứ không cần thiết fill hết

• Reseacrh: có thể xin giáo sư cho tham gia hoặc làm nghiên cứu cá nhân có sự hướng dẫn của giáo sư uy tín. Tốt nhất nên xuất bản nghiên cứu với tên của mình • Tham gia STEM hoặc summer Camp của các trường mà em muốn ứng tuyển • Hoạt động thiện nguyện hoặc hướng đến cộng đồng. • Tham gia các cuộc thi trong nước hoặc quốc tế

• Có học bổng hay không còn phụ thuộc vào nhiều hồ sơ khác. • SAT hiện tại chuyển thành optional ở một số đại học rồi • Tuy nhiên nên có để hồ sơ cạnh tranh hơn • Nên xem kỹ là cần hỗ trợ tài chính từ trường hay học bổng để có kế hoạch chuẩn bị cho phù hợp

• Trường APU có cho học sinh trường khác đăng ký thi • Có thể lên website của College Board để xem địa điểm tổ chức thi • Tùy trường nhận trường thì không

• Tình hình hiện tại thì đang khá gấp, cố gắng giữ điểm GPA trên trường, IELTS có quan trọng nhưng không đóng góp hiều, được thì nên ôn gấp SAT

• Apply trực tiếp ở các phòng khám, bệnh viện. • Các phòng khám thường không open cho học sinh cấp 3 nên được thì nên thông qua mối quan hệ của gia đình/mentor

• Thời hạn là 1 năm nhưng mỗi lần đi thì 6 tháng thôi. • Sau 6 tháng thì phải đi khỏi Mỹ rồi mới được quay lại ở tiếp • Khi mua vé cần phải mua vé 2 chiều hoặc vé mở, nếu không hải quan không cho vào

• Học ngành gì cũng được, miến là chứng minh được lý do tại sao muốn học cái đó, thuyết phục được hội đồng tuyển sinh và hội đồng phỏng vấn visa là ok • Hoặc cần viết rõ 1 Statement of Purpose để nói rõ về mục đích học tập này. • Có thể học văn bằng 2 nhưng có một số trường Mỹ thì không cho học, nhưng so với học thạc sỹ 1 đến 2 năm thì cách này tốn kém hơn.

• Đưa họ I20, I94, hộ chiếu, passport, visa • Hệ thống ghi Missing Requirement là cái RealID • Lên trang web của DMV bang. Nhập thông tin case của mình vào xem có ghi là thiếu giấy tờ gì không, có thể gọi điện hỏi cho rõ • Có thể họ cần proofs of residency là bill hoặc giấy tờ có tên mình và địa chỉ nhà mình cho chính xác • Nếu có bằng lái rồi thì kết hợp thành RealID luôn để bay nội địa chứ không 2025 họ không cho dùng giấy phép lái xe nữa thì phải dùng passport.

• Trong thời gian OPT thì hạn chế rời nước Mỹ, đặc biệt là khi chưa tìm được việc. Vì khi kết thúc chuyện học có thể không được cấp visa để quay trở lại Mỹ, nếu như không được cấp lại coi như là không được quay lại Mỹ luôn.

• Trường chỉ cho gia hạn trong 1 khoảng thời gian nhất dịnh, đi trễ hơn 1 năm thì hơi hên xui, tùy theo chính sách của trường.

• Họ cần biết ba mẹ làm nghề gì, nếu như chuyển khoản nhiều tiền mà nghề nghiệp có thu nhập không tương thích cũng bị rớt

• Phải trao đổi với International Advisor, gửi mail, trình bày lý do

• Được

• Xài bình thường nhưng xem việc bảo hành • Mua lại đồ chuyển sạc

• Anonymous participant phỏng vấn visa nước nào thì trả lời ngôn ngữ nước đó nhất là đi du học

• Chưa được, phải đợi thêm 1 thời gian con tạo được sự tin tưởng về financial history thì banks sẽ approve credit cards

• Bão không nhiều

• Họ không yêu cầu thì mình không cần nộp

• Có

• Bạn đính kèm I-20 mới nhất (nhớ có chữ ký)

• Cần vì cần phải có những thông tin về năng lực học tập, năng khiếu, hoạt động xã hội, những cái có tác động đến việc phỏng vấn vì mục đích đi là học được thể hiện rất rõ khi phỏng vấn

• Gói đầu tiên mua 3 tháng và phải trả 1 lần • Sau đó trả 1 năm thì trả 360$ • Chỉ cần tải app rồi đăng ký có thể đăng ký Esim, không cần sim vật lý. Có thể dùng số cũ hoặc mới

• Có thể dùng Mint Mobile $15/tháng

• Apply bên trường mới trước. Sau khi được nhận, kiểm tra xem những môn bạn học có được chuyển hay không. Cầm thư acceptance đưa cho DSO để họ release I-20. Xong rồi kiếm nhà thì chuyển

• Tùy trường và thời gian trường thông báo nhưng đã có case 5 tháng sau mới có.

• Visa chỉ dùng để vào Mỹ chứ không phải để proof status của du học sinh. I-20 còn hạn là có thể làm OPT thoải mái. • Chỉ đừng đi ra khỏi Mỹ thì không nhập cảnh được

• Nếu biết hồ sơ bị vấn đề chỗ nào thì cải thiện chỗ đó còn không thì phải cải thiện toàn diện, GPA, tài chính, tiếng Anh, cách trả lời câu hỏi

• Sử dụng I-20 trong khi Visa hết hạn hay còn hạn là được

• Phỏng vấn ở Sing luôn cũng được

• Việc gia hạn visa qua đường bưu điện khi hết hạn không quá 48 tháng (chỉ áp dụng đến 31/12/2022  cập nhật số mới) • Khi đổi trường thì phải phỏng vấn lại

• F1 là khả thi nhất: o Chứng minh study plan reasonable o Nộp trường tốt, có học bổng cover được phí chứ không cần tài chính • Phải xin công ty và họ phải chịu sponsor working visa

• Giấy báo thuế 3 tháng gần nhất, còn nếu nhà có tài sản cầm theo sổ đỏ, có xe hơi thì cầm cà vẹt xe

• Có ý định sau này về Việt Nam để gia hạn Visa thì không nên chuyển mà nên học ít nhất 2 học kỳ chính

• Có thể sẽ không ảnh hưởng. Khi đi phỏng vấn có thể cầm theo resume, và chủ động polish bản thân khi được hỏi về việc drop đại học. Thể hiện là mình drop vì mình có plan riêng cho bản thân chứ không phải chán học

• Financial aid thì tùy bang, có vài bang sẽ hỏi income và contribution của ba mẹ, có một vài bang chỉ cần có thẻ xanh và ở 1 năm là được • Có trường hợp thay đổi bang liên tục để xin financial aid. Case này qua học CC, không cần thi SAT sau này vẫn transfer được vào top 10-20 đại học Mỹ • Còn những khoảng grants ví dụ như Cal Fresh, Cal Grants, Financial Aid • Financial Aid chịu khó lên trường thì dễ có, có 2 loại student loan là subsidized và unsubsidized loan; GPA > 3.0 • Lên website FAFSA tạo tài khoản, điền đơn và ba mẹ ký tên. Chờ liên bang duyệt rồi gửi về trường duyệt. Thiếu thông tin thì nộp thêm, không khó nhưng hơi lâu.

• Phải đợi 1 năm thì mới xin được học phí trong bang

• Kịp, vì khi đậu (sau 2 ngày phỏng vấn) thì người ta ship hộ chiếu về ngay nên không sao.

• Không. Gap vài tháng không sao

• Du học sinh được nhập cảnh trước 30 ngày so với kế hoạch và Mỹ không quy định nhập cảnh ở sân bay nào  được nhập cảnh

• ESL cũng đóng đủ phí như sinh viên của trường • Nhưng qua thạc sỹ mà học lại ESL thì 90% rớt

• Chứng minh làm sao để lãnh sự thấy tổng thu nhập của bố mẹ sau khi trừ chi phí sinh hoạt của gia đình > số tiền phải trang trải cho việc học của em bên Mỹ. • Sổ tiết kiệm không có giá trị • Giấy phép kinh doanh của cửa hàng, báo cáo thuế nếu có 3 tháng gần nhất, tài sản như nhà cửa, xe cộ, sổ tiết kiệm, sao kê tài khoản ngân hàng

• 1h15 phút sẽ không đủ vì khi sân bay hạ cánh ra khỏi máy bay mất 10 phút. Lấy hành lý và nhập cảnh khoảng 30 phút. Xếp hàng security 10 phút. Lỡ chuyến không chủ động được. Chặng đó transit khoảng 3 đến 4 tiếng mới an toàn. Còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như đông người, biết đường đi trong sân bay.

• Không có chỗ đậu xe nhưng có thể gửi ở tòa nhà đối diện • Xếp hàng trước 30 phút là vừa • Bên trong sẽ có chỗ giữ đồ, mang một bìa hồ sơ trong suốt đựng ví, chìa khóa • Sau qua cổng an ninh sẽ có chỗ gửi điện thoại, tắt chuông trước khi gửi

• Không có chỗ đậu xe nhưng có thể gửi ở tòa nhà đối diện • Xếp hàng trước 30 phút là vừa • Bên trong sẽ có chỗ giữ đồ, mang một bìa hồ sơ trong suốt đựng ví, chìa khóa • Sau qua cổng an ninh sẽ có chỗ gửi điện thoại, tắt chuông trước khi gửi

• Không có câu trả lời cho câu hỏi này cụ thể nhưng có nghĩa là 4 tháng sống ngoiaf vòng pháp luật. Khá khó khăn

• Cứ apply tiếp • Nên chọn trường khác, apply học bổng để cải thiện hò sơ

• Thi thêm bằng Tiếng Anh hoặc đi du lịch những nước lớn thêm • Chủ động lấy IELTS, học bạ ra khoe với lãnh sự

• Làm EB3 chuyển diện xong thì về được chứ tình trạng vậy về thì sẽ không được qua

• Vào Facebook tìm cộng đồng người Việt ở tiểu bang mình cần rồi đăng tin • Hoặc ví dụ như Florida sẽ có group: Florida International University Housing, Rooms, Apartments, Subjects

• Bánh tráng trộn trong bịch, bánh tráng phô mai, bánh tráng có vị • Nui sấy, chả cá, ô mai không hạt, cơm cháy mắm hành, phở ăn liền, bánh đa cua (không được mang hạt)

• Xin du học diện người thân bảo lãnh đặc biệt là người thân (ở nước ngoài) sẽ bảo trợ tài chính cho việc du học ở nước Mỹ cơ hội đậu Visa gần như bằng 0. Nên là ba/mẹ tại Việt Nam. • Khi xin trường thì chỉ cần học bạ cấp 3 • Khi xin lãnh sự quán thì quan trọng học bạ cấp 3 và điểm đại học gần nhất

Thường ở Mỹ không apply thêm 1 bằng bachelor nữa, nên học lên MBA hoặc Master, quan trọng là thể hiện được tại sao mình apply và bằng master sẽ giúp ích gì cho sự nghiệp của mình

Có thể tham khảo Community College còn lại thì khi chuyển đổi điểm sang những môn học của chương trình Mỹ (tùy theo) mới biết được là cần phải học thêm bao nhiêu năm nữa

Wifi dùng chủ yếu trong trường còn ra ngoài thì không có nhiều wifi free. Tự đăng ký 4G bằng sim trả trước ở Mỹ

Có bất lợi, người thân ở gần trường học hay ở nhà người thân đều dẫn đến kết quả như nhau.

• Không cần. Đó là trường hợp đặc biệt khi 15 tuổi có thể thi bằng rượu và viết, có thể lái xe khi có ba mẹ hoặc người lớn ngồi cạnh. Đợi đến 16 tuổi mới có thể thi thêm bằng lái. Còn nếu như 16 tuổi thì thi bằng rượu, bằng viết, bằng lái liên tiếp luôn và không phải đợi (Note: bằng rượu là chứng chỉ Driving Under The Influence (DUI) nhằm mục đích cam kết không lái xe khi uống rượu bia) • Số tuổi có thể thay đổi tùy theo mỗi bang

Trên 16 tuổi được thi lấy bằng lái ở Mỹ

Mang theo I-20, passport, I-94, proof về địa chỉ, lệ phí. Thi lý thuyết xong khi đủ giấy tờ sẽ được thi thực hành liền

Không cần. Đi đến BMV nói rằng bạn là du học sinh thì cần giấy tờ gì sẽ được hướng dẫn. Thi lý thuyết xong sẽ được lấy bằng

Tùy thuộc vào những yếu tố bên ngoài khác trong việc sinh sống và học ở một đất nước mới, cũng như là người học.

Thi mỹ thuật ở trường Mỹ không thi tuyển nhưng quan tâm nhiều đến portfolio.

- Làm theo hướng dẫn của Đại sứ quán, thường phải có chữ ký của DSO trên file điện tử, có thể nhờ trường làm và gửi gấp để dùng - Thông tin thêm về gia hạn Visa qua đường bưu điện nhận visa trong 1 tuần: lớp 11 visa J1, lên 12 visa F1 làm hồ sơ gia hạn gồm các công việc: + Đặt lịch phỏng vấn của Đại sứ quán và làm các bước theo hướng dẫn >> nhận được thông báo gia hạn qua bưu điện + Bảng điểm + I-20 in bản email trường gửi, ký tên lên + Giấy chứng nhận thêm

Để gia hạn visa du học, nên liên hệ với cơ quan chức năng của trường để được hướng dẫn và nộp hồ sơ gia hạn kịp thời trước khi visa hết hạn.

Nên lập ngân sách chi tiêu, mua sắm tiết kiệm, chia sẻ chi phí với bạn cùng phòng, và tìm kiếm các nguồn hỗ trợ tài chính như học bổng và việc làm.

Du học sinh có thể kiếm tiền bằng cách làm việc bán thời gian trên hoặc ngoài khuôn viên trường, tham gia các chương trình giảng dạy, hoặc làm freelancer.

Nên tận dụng cơ hội giao tiếp với người bản xứ, tham gia các lớp học tiếng Anh, xem phim và nghe nhạc tiếng Anh, và thực hành viết lách thường xuyên.

Nên chuẩn bị các giấy tờ cần thiết (I-20, SEVIS, học bạ, giấy tờ tài chính), tập trung vào mục đích du học, và luyện tập trả lời các câu hỏi phổ biến trong phỏng vấn.

Để xin học bổng toàn phần, nên chuẩn bị hồ sơ học tập tốt, có thành tích nổi bật, tham gia các hoạt động ngoại khóa, và nộp hồ sơ học bổng đúng hạn

Học sinh có thể tham gia các chương trình trao đổi sinh viên giữa các trường đại học quốc tế, tuy nhiên cần xem xét yêu cầu, thời gian, và chi phí liên quan.

Nên xem xét sở thích, khả năng, mục tiêu nghề nghiệp, và tình hình thị trường lao động để chọn chuyên ngành phù hợp.

Có thể học thạc sĩ hoặc tiến sĩ ngay sau khi tốt nghiệp cử nhân, tuy nhiên cần chuẩn bị hồ sơ và đảm bảo đủ điều kiện nhập học của chương trình cao học.

Nên tìm kiếm thông tin trên trang web chính thức của trường, diễn đàn du học sinh, các hội đồng giáo dục, và hỏi ý kiến của người đã từng du học.

Nên mua sách giáo khoa cũ, thuê sách, hoặc sử dụng sách điện tử để tiết kiệm chi phí.

Học sinh có thể đăng ký tham gia các câu lạc bộ và hoạt động ngoại khóa để mở rộng mạng lưới quan hệ, rèn luyện kỹ năng, và tận hưởng cuộc sống sinh viên.

Du học sinh có thể mua xe ô tô ở Mỹ, nhưng cần có giấy phép lái xe hợp lệ, bảo hiểm xe, và đăng ký xe theo quy định của tiểu bang.

Học sinh có thể đăng ký học thêm các khóa học ngoài chương trình, tuy nhiên cần xem xét thời gian học, chi phí, và ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành chương trình chính.

Có thể mang theo thuốc men từ Việt Nam sang Mỹ, nhưng chỉ mang số lượng cá nhân cần thiết và phải có toa bác sĩ hoặc giấy chứng nhận.

Có thể liên lạc với gia đình qua điện thoại, tin nhắn, email, hoặc các ứng dụng như Skype, WhatsApp, Viber, và Facebook Messenger.

Có thể mua hàng từ Việt Nam và gửi về Mỹ thông qua các dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế, tuy nhiên cần chú ý đến chi phí và thời gian giao hàng.

Nên chú ý dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên, duy trì giấc ngủ đủ, và kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Nên lập kế hoạch học tập, xác định ưu tiên, chia nhỏ công việc, sử dụng công cụ quản lý thời gian, và dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý.

Có thể kết hợp học và du lịch, tận dụng kỳ nghỉ hè, kỳ nghỉ lễ, và cuối tuần để khám phá văn hóa, lịch sử, và danh lam thắng cảnh tại Mỹ.

Du học sinh có thể đổi ngành học, tuy nhiên cần xem xét các yếu tố như thời gian học, chi phí, và ảnh hưởng đến tương lai nghề nghiệp.

Điểm danh nghĩa (GPA) là chỉ số đánh giá thành tích học tập của sinh viên. GPA quan trọng trong việc xét học bổng, tốt nghiệp, và tìm việc làm sau này.

Nên mang theo quần áo, giày dép, đồ dùng cá nhân, thuốc men, sách vở, laptop, điện thoại, và một số món ăn quê hương để thích nghi dễ dàng hơn.

Đăng ký xe ô tô tại cơ quan DMV của tiểu bang, chuẩn bị giấy tờ như hóa đơn mua xe, bảo hiểm xe, giấy phép lái xe, và nộp lệ phí đăng ký.

Nên tận dụng mạng lưới quan hệ, trung tâm hỗ trợ sinh viên của trường, các trang web tuyển dụng, và tham gia các sự kiện tuyển dụng để tìm việc làm phù hợp

OPT cho phép du học sinh làm việc trong 12 tháng, ngoài ra sinh viên ngành STEM có thể xin gia hạn thêm 24 tháng.

Để định cư tại Mỹ sau khi tốt nghiệp, bạn có thể tìm việc làm và nhờ công ty bảo lãnh visa làm việc (H-1B, L-1), đầu tư vào doanh nghiệp tại Mỹ và xin visa đầu tư (EB-5), hoặc kết hôn với công dân Mỹ và xin thẻ xanh thông qua hôn nhân

Có thể tìm việc làm tại Mỹ thông qua chương trình OPT, học lên cao hơn (Thạc sĩ, Tiến sĩ), hoặc trở về nước để tìm việc làm và ứng dụng kiến thức học được.

Nên chuẩn bị hành lý, các giấy tờ cần thiết, tiền mặt, mua vé máy bay, và nắm rõ thông tin về nơi ở, đi lại, và môi trường sinh hoạt tại Mỹ.

Dành thời gian để tìm hiểu văn hóa địa phương, kết bạn với người bản xứ và du học sinh khác, tham gia các hoạt động và câu lạc bộ trên trường.

Nên tự tin, lịch sự, và sẵn sàng học hỏi khi giao tiếp với người bản xứ. Tham gia các hoạt động sinh viên và cộng đồng để tăng cơ hội giao tiếp

Nên mua bảo hiểm y tế từ trường đại học hoặc các công ty bảo hiểm uy tín, đảm bảo bảo hiểm phù hợp với yêu cầu của trường và nhu cầu cá nhân.

Đến chi nhánh ngân hàng gần nơi ở, mang theo hộ chiếu, I-20, và địa chỉ nhà ở Mỹ để mở tài khoản.

Du học sinh có thể lựa chọn ở ký túc xá của trường, chung cư cho sinh viên, hoặc phòng trọ ngoài khuôn viên trường.

Thủ tục xin visa thường mất từ 2-4 tuần

Chuẩn bị hồ sơ bao gồm: Form I-20 từ trường đại học, hộ chiếu, ảnh visa, điền và nộp đơn DS-160, giấy xác nhận đăng ký SEVIS, lệ phí visa, chứng minh tài chính, và các giấy tờ liên quan khác.

Nên tìm hiểu thông tin về việc làm từ trung tâm hỗ trợ sinh viên của trường, mạng lưới bạn bè, hoặc tìm kiếm trên các trang web tuyển dụng.

Học sinh có thể làm việc bán thời gian trên khuôn viên trường đại học với giới hạn 20 giờ/tuần trong học kỳ và không giới hạn giờ trong kỳ nghỉ hè.

Chi phí du học Mỹ có thể dao động từ 20.000 đến 70.000 USD/năm tùy trường, bao gồm học phí, chi phí sinh hoạt, sách vở, bảo hiểm y tế, và các chi phí khác.

Học bổng có thể bao gồm học phí, chi phí sinh hoạt, vé máy bay, bảo hiểm y tế, và các khoản chi phí khác tùy theo điều kiện của học bổng.

Nên nắm rõ các loại học bổng, tìm hiểu thông tin từ trường đại học, tổ chức tài trợ, chuẩn bị hồ sơ học bổng tốt và hoàn chỉnh, và đảm bảo nộp hồ sơ đúng hạn.

Nhiều trường yêu cầu thi SAT/ACT, nhưng cũng có trường không yêu cầu. Hãy kiểm tra yêu cầu tại trường bạn quan tâm

Cần chuẩn bị hồ sơ đăng ký nhập học, thi IELTS/TOEFL, SAT/ACT (nếu cần), tìm học bổng, chuẩn bị hồ sơ xin visa, và các thủ tục khác.

Nên bắt đầu chuẩn bị sớm, ít nhất là 1-2 năm trước khi dự định nhập học.

Nên xem xét các yếu tố như chất lượng giáo dục, ngành học, chi phí học tập, vị trí địa lý, cơ sở vật chất, và môi trường sinh viên.

Mỹ có hơn 4.000 trường đại học và cao đẳng, bao gồm cả trường công lập và tư thục.

Mỹ là nơi có hệ thống giáo dục hàng đầu thế giới, cơ hội nghiên cứu và sáng tạo, môi trường đa văn hóa, học bổng và tài trợ hấp dẫn, cũng như cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.